Quản lý học

Ôn tập tổng hợp

Tổng hợp các lý thuyết, kiến thức trọng tâm của môn Quản Lý Học

DETAILED INSTRUCTION

CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ VÀ NHÀ QUẢN LÝ

 

I. Hệ thống xã hội

 

-        Hệ thống xã hội là tập hợp những người hay những nhóm người có quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng, tác động thương hở lên nhau một cách có quy luật

-        mang các tính chất:

 

+ Tính nhất thể

 

+ Tính phức tạp

 

+ Tính hưởng địch

 

-         Chuyển hóa các nguồn lực: HĐ của hệ thống xã hội có thể hiểu là sự vận động của các nguồn lực. Nguồn lực tạo ra khả năng cho hoạt động

 

 

  1. Hiệu quả thể hiện năng lực của hệ thống tạo ra kết quả từ việc sử dụng các đầu vào nhất định.
  2. Hiệu lực thể hiện năng lực của hệ thống theo đuối và thực hiện các mục tiêu đúng đắn
  3. Năng suất đo lường số lượng và chất lượng của cá đầu ra trong mối quan hệ với chi phí của các đầu

II. Tổ chức

 

-        Tổ chức thường được hiểu là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cơ cấu ổn định để đạt được những mục đích chung

 

1)    Mang tính mục đích rõ ràng

 

2)    Hệ thống XH gồm nhiều người là vì mục tiêu chung trong cơ cấu tổ chức ổn định

 

3)    Chia sẻ mục tiêu lớn là cung cấp sản phẩm dịch vụ có giá trị đối với KH

 

4)    Đều là hệ thống mở

 

1.Các loại hình tổ chức

 

(1) Tổ chức công và tổ chức tư

 

      Theo chế độ sở hữu

 

+      TCC là tổ chức thuộc quyền sở hữu của nhà nước hoặc không có chủ sở hữu. Đó là các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, trường học bệnh viện...

 

+      TCT là TC thuộc sở hữu của tư nhân | or 1 nhóm người). Đó có thể là DN tư nhân, HTX, trang trại, KD các thể, …

 

      Theo sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức đó tạo ra

 

+      TCC tại ra sản phẩm, dịch vụ công những sản phẩm, dịch vụ mà người tiêu dùng ko cần cạnh tranh, loại trừ nhau để có quyền sử dụng. TCT tạo ra sản phẩm, dịch vụ tư

 

      Theo chế độ sở hữu và mục tiêu cơ bản

 

+      TCC là TC thuộc sở hữu nhà nước hoặc ko có SH or SH tư nhân, hoạt động và mục tiêu chỉnh ko phải vì lợi nhuận mà hưởng tới phục vụ lợi ích của cộng đồng, của XH lợi ích công cộng). Chia làm 2 nhóm là TC nhà nước và TC phi lợi nhuận. TC phi lợi nhuận có 3 khu vực: KV nhà nước, KV tư nhân, KV thì 2 phi lợi nhuận viên phi chính phủ)

 

+      TCT là TC hoạt động với mục tiêu cơ bản là tìm kiếm LN.

 

(2) Tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận:

 

      Tổ chức vì lợi nhuận là TC tồn tại chủ yếu vì mục tiêu LN yếu tố quan tâm nhất là LN từ các khoảng đầu tư và lợi ích của các chú SH để thỏa mãn ntn

 

      Tổ chức phi lợi nhuận là TC tồn tại để sx các sp mới phục vụ cho cộng đồng

 

(3) Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức:

 

      Tổ chức chính thức là TC cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho KH trong khuôn khổ pháp luật, có thành viên và sự đố cơ cấu rõ ràng

 

      Tổ chức phi chính thức ko mang đặc trưng của TC chính thức

 

Các hoạt động cơ bản của tổ chức- mô hình suy ra từ MH "CHUỖI GIÁ TRỊ" của M.Porter

2. Quản lý

 

a)    -Quản lý tổ chức: là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu lực và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn biến động.

 

- Các nguồn lực ( nhân lực, tài lực, vật lực, thông tin,...) → quá trình quản lý → Kết quả ( Mục đích, mục tiêu, hiệu quả....)

 

b)     Các yếu tố cơ bản của quản lý

 

+      Quản lí thì làm gì?    Lập Kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát.

 

+      Đối tượng quản lý là gì?    Là quản lý con người, biển sức mạnh của nhiều ng thành sức mạnh chung của hệ thống để đi tới mục tiêu

 

+      mục tiêu của QL?

 

+       QL đc thực hiện trong điều kiện nào?    Trong ĐK môi trường luôn biến động.

 

c)     Các chức năng quản lý:

 

+ Theo quá trình quản lý: Lập KH, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát

 

+ Theo lĩnh vực quản lý: marketing, sản xuất, công nghệ, nhân lực .....

 

d)     Quá trình quản lý:

 

+ Lập kế hoạch là quá trình thiết lập mục tiêu và phương thức hành động thích hợp để đạt được mục tiêu

+Tổ chức là quá trình đảm bảo nguồn lực để thực hiện kế hoạch trong các hình thái cơ cấu nhất định.

 

+ Lãnh đạo là quá trình đánh thức sự nhiệt tình, tạo động lực cho con người để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch

 

+ Kiểm soát là quá trình giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động để đảm bảo sự thực hiện theo các kể hoạch.

 

 

1. Các cách tiếp cận trong quản lý:

 

(1) Tiếp cận hệ thống

 

     Hoạt động QL, được thực hiện dựa trên cơ sở hệ thống các khái niệm, nguyên tắc, lý thuyết, kỹ thuật

 

    Quản lý là một chính thể thống nhất (theo quá trình QL.)

 

    Các chức năng QL đều có mục tiêu mang tính độc lập tương đối, nhưng đều hướng tới mục tiêu chung của QL

 

(2) Tiếp cận tình huống

 

(3) Tiếp cận chiến lược

 

III. Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề

 

IV. Nhà quản lý:

 

- Nhà quản lý là người chuyên phân bổ và phân phối các nguồn lực như nguyên vật liệu, tài chính, nhân sự và trực tiếp tham gia, điều hành các hoạt động của tổ chức.

 

-Nhà quản lý là người thực hiện các chức năng quản lý nhằm đảm bảo cho tổ chức đạt được những mục đích của mình với kết quả và hiệu quả các

 

1. Phân loại NQL

 

a. Theo cấp quản lý:

 

+ NQL cấp cao Là người chịu trách nhiệm toàn diện đối với tổ chức

 

+ NQL, cấp trung: Là người chịu trách nhiệm quản lý những bộ phận, phân hệ của tổ chức

 

+ NQL cấp cơ sở: Là người chịu trách nhiệm trước công việc của những người lao động trực tiếp

 

b. Theo phạm vị quản lý:

 

+Nhà quản lý chức năng: là người chỉ chịu trách nhiệm đối với một chức năng hoạt động của tổ chức

 

+Nhà quản lý tổng hợp: là người chịu trách nhiệm đối với những đơn vị phức tạp, đa chức năng như tổ chức, chi nhánh, hay đơn vị hoạt động độc lập

 

c. Theo mối quan hệ với đầu ra của tổ chức:

 

+      NQL theo tuyến: là người chịu trách nhiệm đối với các công việc có đóng góp trực tiếp vào việc tạo ra đầu ra của tổ chức

 

+      NQL tham mưu là người sử dụng kỹ năng, kỹ thuật đặc biệt để cho lời khuyên và hỗ trợ những lao động theo tuyền

 

d. Theo loại hình tổ chức

 

+      NQL trong tổ chức kinh doanh

 

+      NQL trong tổ chức phi lợi nhuận

 

+      NQL trong các cơ quan QLNN

 

2. Vai trò của NQL

 

( 1) Vai trò liên kết con người: Nhà QL tác động qua lại với người khác?

 

     Người đại diện

     Người lãnh đạo 

     Trung tâm liên lạc

 

(2) Vai trò thông tin: Nhà QL trao đổi và xử lý thông tin?

 

     Người giám sát

    Người truyền tin

    Người phát ngôn

 

(3) Vai trò quyết định: Nhà QL sử dụng thông tin trong quá trình ra quyết định?

 

      Nhà doanh nghiệp (tư duy thị trường)

      Người điều hành

      Người đảm bảo nguồn lực

      Người đàm phán

      Nhà chính sách (tạo khuôn khổ chung tránh hđ 1 cách bất nhất)

 

3. Đặc điểm công việc của NQL:

 

    Làm việc với những nhiệm vụ đa dạng, nhiều khi vụn vật.

    Lâm việc liên tục, ít khi được nghỉ ngơi.

    Làm việc với nhịp độ căng thẳng.

    Làm việc với nhiều phương tiện truyền thông.

    Làm việc thông qua các mối quan hệ với con người.

 

(Mintzberg đã rút ra kết luận là: NQL ko bao giờ tự do, ko bao giờ quên được công việc, ko bao giờ biết đến sự thoải mái của trạng thái ko có việc gì để làm. Các NQI. luôn canh cánh nổi ngờ vực rằng họ có thể thực hiện 1 việc nào đó theo 1 cách tốt hơn)

 

4. Học tập để làm quản lý: Các yêu cầu

 

(a) Kỹ năng quản lý:

+ Kỹ năng kỹ thuật (chuyên môn)

 

+ Kỹ năng thực hiện các mối quan hệ với con người

 

+ Kỹ năng nhận thức (tư duy và ra quyết định)

 

(b) Phẩm chất cá nhân:

 

+      Mong muốn làm công việc quản lý

 

+      Là người có văn hóa

+      Cô ý chỉ chấp nhận rủi ro, chịu được áp lực công việc, vv…

 

( Muốn thành công, mỗi con người và mỗi nhà quản lý cần có năng lực học tập suốt đời.)

 

CHƯƠNG 2: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

 

 Quyết định và ra quyết định

a) Khái niệm

 

- Quyết định là tổng thể các mục tiêu và phương thức thực hiện mục tiêu nhằm giải quyết một hoặc một chuỗi vẫn để cho một hệ thống nhất định

 

- Ra quyết định là quá trình xác định mục tiêu và phương thức thực hiện nhằm giải quyết vấn để

 

- Quyền định quản trị là phương án hợp lý nhất trong các phương án có thể để ra để giải quyết 1 vấn đề đã chín muối nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động của hệ thống

 

- Lý do phải ra quyết định. Do hệ thống có vấn đề - khoảng cách giữa thực hiện và kỳ vọng

 

Tồn tại 2 loại vấn đề là :

 

- Vấn đề : Những khó khăn, trở ngại, thách thức, điểm yếu ngàn cân thực hiện mục tiêu

 

- Cơ hội: Những yếu tố thuận lợi tạo điều kiện thực hiện mục tiêu ở mức độ cao hơn dự tính trước đà

 

     =>  Quản lý là quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định

Charge your account to get a detailed instruction for the assignment