Thương mại điện tử

Ôn tập tổng hợp

Tổng hợp lý thuyết Thương mại điện tử Đại học Kinh tế quốc dân đầy đủ, trọng tâm 12 chương. Tài liệu bám sát chương trình học và cập nhật tình hình công nghệ mới, giúp sinh viên học nhanh, hiểu sâu về TMĐT

Table of Contents
expand_more expand_less

Chương 1: Tổng quan về TMĐT

I. Khái niệm thương mại điện tử

II. Các loại hình thương mại điện tử

1. Phân loại theo đặc điểm giao dịch

2. Sàn giao dịch điện tử

3. Chính phủ điện tử

III. Lợi ích của TMĐT

1. Lợi ích với tổ chức

2. Lợi ích đối với khách hàng

3. Lợi ích đối với xã hội

IV. Các mô hình kinh doanh TMĐT

1. Mô hình doanh thu

2. Các mô hình EC điển hình:

Chương 2 + 3: Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của TMĐT Và Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT

I. Kinh tế

II. Văn hoá xã hội

III. Pháp lý

IV. Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT

Chương 4: Cơ sở mạng của TMĐT

I. Mạng máy tính – Các loại mạng LAN

1. Mạng máy tính - mạng WAN

2. Các định nghĩa

II. Lịch sử hình thành Internet

III. Các yếu tố khác

1. Phần mềm & cứng

2. Phương pháp kết nối Internet

3. Các nhà cung cấp

IV. Các thành phần của mạng

1. Intranet

2. Extranet

Chương 5: Web và Cơ sở dữ liệu

I. Tổng quan

1. Các dịch vụ truy cập Internet

2. b

II. WEB

1. Đặc điểm:

2. Lợi thế của Web

3. Các điểm cần lưu ý khi thiết kế Web

III. Cơ sở dữ liệu

1. Các loại dữ liệu

2. Quy trình truy cập dữ liệu

3. Các loại cơ sở dữ liệu

Chương 6: An ninh thương mại điện tử

I. Khái niệm và ý nghĩa an ninh mạng

II. Các mối đe doạ đối với an ninh mạng

III. Các loại tấn công an ninh mạng

IV. Các phương pháp giúp bảo vệ an ninh mạng

1. Các sai lầm thông thường trong quản lý an ninh mạng

2. Truyền đạt an toàn mạng

3. Các tầng cần đảm bảo an ninh

Chương 7+12: Bán lẻ

I. Internet Marketing và Electronic Retailing

II. Mô hình kinh doanh bán lẻ

1. Phân loại theo kênh phân phối

2. Các loại khách hàng

3. Quá trình mua sắm của khách hàng

III. Một số dịch vụ, mặt hàng đặc biệt được bán trên internet

1. Dịch vụ du lịch trực tuyến

2. Thị trường lao động trực tuyến

3. Bất động sản

4. Bảo hiểm trực tuyến

5. Chứng khoán trực tuyến

6. Ngân hàng trực tuyến (ngân hàng bán lẻ)

7. Các loại giao dịch khác

IV. Giá cả và công cụ hỗ trợ ra quyết định mua hàng trực tuyến

1. Giá cả

2. Công cụ hỗ trợ ra quyết định mua hàng trực tuyến

V. Một số yếu tố giúp bán hàng trực tuyến thành công

VI. Chính phủ điện tử

Chương 8+9: TMĐT B2B và Sàn giao dịch

I. E-Supply Chains - E-Supply Chains

1. Khái niệm

2. Các hoạt động và hạ tầng cơ sở của e-SCM

3. Các vấn đề có thể có trong chuỗi cung cấp

4. Giải pháp EC trong chuỗi cung cấp

II. Công nghệ ứng dụng

1. ERP

2. RFID

3. MSMV:

4. MRP I, II

III. Intrabusiness EC và B2E

1. Các thành phần này bao gồm:

2. Intrabusiness

3. B2E

IV. Cổng tích hợp thông tin (Corporate Portals)

V. Các công cụ hỗ trợ hợp tác trong doanh nghiệp

VI. Sàn giao dịch

1. Mục tiêu:

2. Ví dụ

3. Một số sàn giao dịch

Chương 10: Marketing trực tuyến

I. Nghiên cứu hành vi khách hàng trực tuyến

II. Marketing theo mô hình

1. Mô hình marketing mới

2. Marketing cho loại hình B2B

III. Các phương pháp quảng cáo trực tuyến

IV. Nghiên cứu thị trường trực tuyến

Chương 11: Thanh toán trong TMĐT

I. Tiền mặt số hoá

II. Chuyển tiền điện tử

III. Séc điện tử

IV. Thanh toán bằng thẻ tín dụng

DETAILED INSTRUCTION

Chương 1: Tổng quan về TMĐT

      I.          Khái niệm thương mại điện tử

-        TMĐT (EC): Quy trình mua, bán, trao đổi sản phẩm, dịch vụ và thông tin bằng mạng máy tính

-        EC được định nghĩa thông qua các khía cạnh

-        Giao tiếp

-        Thương mại

-        Quy trình kinh doanh

-        Dịch vụ

-        Học

-        Hợp tác, liên kết

-        Cộng đồng

-        E-business: Định nghĩa rộng hơn EC, bao gồm không chỉ quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ, mà còn phục vụ khách hàng, hợp tác, liên kết với đối tác kinh doanh và thực hiện giao dịch điện tử trong phạm vi tổ chức

-        EC đơn thuần & EC một phần

EC có 1 số thể loại phụ thuộc vào mức độ số hoá (chuyển từ vật thể sang số hoá)

(1) Sản phẩm (dịch vụ) được bán

(2) Quy trình

(3) đại lý phân phối

-        Các chiều của TMĐT

-        Khác biệt của TMĐT & TM truyền thống:

      Công nghệ sử dụng (trang 15)

      Tiến trình mua bán (trang 16)

      Quảng cáo (trang 17)

 

   II.          Các loại hình thương mại điện tử

1.     Phân loại theo đặc điểm giao dịch

-        business-to-business (B2B): Mô hình TMĐT thực hiện giữa các đối tác là doanh nghiệp

-        business-to-consumer (B2C): Mô hình TMĐT trong đó tổ chức bán  hàng cho các cá nhân tiêu dùng

-        e-tailing: bán lẻ

-        B2B2C: Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm/dịch vụ đến khách hàng (cũng là doanh nghiệp), và doanh nghiệp này cung cấp sản phẩm cho khách hàng

-        consumer-to-business (C2B): Mô hình EC trong đó cá nhân bán sản phẩm hoặc dịch vụ cho tổ chức

-        consumer-to-consumer (C2C): Mô hình TMĐT trong đó khách hàng bán hàng trực tiếp cho khách hàng khác

-        peer-to-peer: Công nghệ cho phép từng đôi chia sẻ thông tin và xử lý thông tin trực tiếp; có thể được sử dụng trong C2C, B2B, B2C…

-        m-commerce: Các giao dịch TMĐT được thực hiện trong môi trường không dây

-        location-based commerce (l-commerce): giao dịch TMĐT không dây nhằm vào khách hàng ở một vị trí cụ thể, vào những thời gian cụ thể.

-        intrabusiness EC: các hoạt động thực hiện trong nội bộ doanh nghiệp

-        business-to-employees (B2E): Mô hình TMĐT mà tổ chức phân phối dịch vụ, thông tin, sản phẩm cho người lao động trong doanh nghiệp.

-        collaborative commerce (c-commerce): Mô hình TMĐT mà các cá nhân, nhóm giao dịch hoặc liên kết với nhau trực tuyến

-        e-learning: Phân phối thông tin cho mục đích giáo dục và đào tạo

 

2.     Sàn giao dịch điện tử

A public electronic market with many buyers and sellers

3.     Chính phủ điện tử

Mô hình TMĐT mà ở đó chính phủ mua hoặc cung cấp hàng hoá, dịch vụ, hoặc thông tin đối với công dân

 III.          Lợi ích của TMĐT

1.     Lợi ích với tổ chức

-        Toàn cầu

-        Giảm chi phí

-        Cải tiến chuỗi cung cấp

-        24/7/365

-        Sản xuất theo đơn hàng của khách

-        Nhiều mô hình kinh doanh mới

-        Thời gian tiếp cận thị trường nhanh

-        Giảm chi phí giao dịch

-        Mua sắm hiệu quả

-        Cải thiện quan hệ khách hàng

-        Cập nhật được thông tin quảng cáo của doanh nghiệp liên tục

 

2.     Lợi ích đối với khách hàng

-        Hàng hoá có mặt ở khắp nơi

-        Nhiều sản phẩm & dịch vụ

-        Sản phẩm & dịch vụ được cá thể hoá

-        Sản phẩm, dịch vụ rẻ hơn

-        Phân phối ngay lập tức

-        Sự sẵn có của thông tin

-        Tham gia vào đấu giá

-        Cộng đồng điện tử

 

3.     Lợi ích đối với xã hội

-        Liên lạc từ xa

-        Mức sống cao hơn

-        An toàn

-        Người nghèo có cơ hội

-        Các dịch vụ công sẽ sẵn có hơn

 

 IV.          Các mô hình kinh doanh TMĐT

1.     Mô hình doanh thu

-        Mô tả công ty tìm kiếm doanh thu thế nào

-        Các mô hình doanh thu chính

-        Bán hàng

-        Phí giao dịch

-        Phí đăng nhập

-        Quảng cáo

-        Tham dự chương trình Affiliate

-        Các loại khác

-        Sàn giao dịch tạo doanh thu thế nào?

-        Chi phí tìm kiếm và giao dịch

-        Khai thác những thứ mới lạ

-        Mô hình doanh thu thông thường

 

2.     Các mô hình EC điển hình:

-        Marketing trực tiếp

-        Hệ thống đấu giá, đầu thầu điện tử: mô hình người mua yêu cầu người bán nộp hồ sơ thầu; hồ sơ thầu nào có giá thấp nhất sẽ được chọn

-        Mô hình tự đặt giá: Người mua đưa ra mức giá mà họ sẵn sàng thanh toán được và mời người bán cung cấp sản phẩm/dịch vụ ở mức giá đó 

-        Tìm mức giá tốt nhất

      Affiliate marketing

Cách sắp xếp mà đối tác (doanh nghiệp, hoặc cá nhâN) giới thiệu khách hàng đến với trang Web của người bán hàng.   

      Viral marketing

Marketing truyền miệng trong đó khách hàng giới thiệu sản phẩm hoặc dịch vụ đến với những người khác

-        Đấu giá trực tuyến

-        Cá nhân hoá sản phẩm/dịch vụ       

-        Sàn giao dịch trực tuyến

-        Môi giới thông tin

-        Trao đổi

-        Sáp nhập trong chuỗi giá trị

-        Chuỗi cung cấp

 

Chương 2 + 3: Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của TMĐT Và Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT

      I.          Kinh tế

-        Tiềm năng của nền kinh tế

-        Tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự thay đổi cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân

-        Lạm phát và khả năng kiềm chế lạm phát của nền kinh tế quốc dân

-        Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tiền

-        Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế

-        Khả năng nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế

-        Thu nhập và phân bố thu nhập của dân cư

 

   II.          Văn hoá xã hội

-        Dân số, và sự biến động về dân số

-        Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội

-        Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo và nền văn hoá

 

 III.          Pháp lý

-        Hoạt động kinh tế nên dựa theo những chuẩn mực quốc tế

-        Tổ chức tốt các hoạt động thông tin, kinh tê, thương mại

-        Xây dựng & phát triển hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin

-        Nhân lực

-        Hệ thống thanh toán tài chính tự động

-        Người dân phải tuân theo pháp luật, kỷ luật chặt trẽ

-        Có các hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng

 

 IV.          Cơ sở hạ tầng pháp lý TMĐT

1.     Văn bản pháp quy

2.     Hợp đồng điện tử

3.     Bảo vệ thông tin cá nhân

4.     Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

5.     Thuế & thuế quan

 

Chương 4: Cơ sở mạng của TMĐT

      I.          Mạng máy tính – Các loại mạng LAN

1.     Mạng máy tính - mạng WAN

 

2.     Các định nghĩa

-        Mạng LAN: LAN là một mạng máy tính được nối với nhau trong một khu vực hạn hẹp như trong một toà nhà, nhờ 1 số loại cáp dẫn và không sử dụng tới thuê bao điện thoại

-        Mạng WAN: Bao gồm các mạng nội bộ kết nối với nhau thông qua đường điện thoại thuê bao hoặc nhờ một số công nghệ khác như hệ thống điện tử viễn thông hoặc vệ tinh.

-        Internet: Là mạng giao tiếp toàn cầu, cung cấp kết nối trực tiếp tới bất kỳ một người nào thông qua mạng LAN hoặc nhà cung cấp dịch vụ

 

   II.          Lịch sử hình thành Internet

-        Thập niên 1960:

-        1969: Dự án ARPANET được Bộ Quốc phòng Mỹ khởi động với mục đích ban đầu là phục vụ cho quân sự. Đây được coi là tiền thân của Internet hiện đại.

-        1971: Ray Tomlinson phát minh ra email, đánh dấu sự ra đời của một phương thức giao tiếp mới trên mạng.

-        Thập niên 1970:

-        1973: Vint Cerf và Robert E. Kahn phát triển giao thức TCP/IP, đóng vai trò then chốt trong việc kết nối các mạng máy tính khác nhau.

-        1974: Thuật ngữ "Internet" lần đầu tiên được sử dụng.

-        Thập niên 1980:

-        1983: Giao thức TCP/IP được chính thức áp dụng cho ARPANET.

-        1986: Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) thành lập NSFNET, liên kết các trung tâm máy tính lớn với nhau, góp phần mở rộng phạm vi của Internet.

-        Thập niên 1990:

-        1991: Tim Berners-Lee phát minh ra World Wide Web (WWW), giới thiệu giao diện siêu văn bản và trình duyệt web, giúp người dùng dễ dàng truy cập thông tin trên Internet.

-        1993: Mosaic, trình duyệt web đầu tiên dành cho người dùng phổ thông, được phát hành.

-        1995: Amazon và eBay ra đời, đánh dấu sự khởi đầu của thương mại điện tử.

-        Thập niên 2000:

-        2004: Facebook được thành lập, mở ra kỷ nguyên của mạng xã hội.

-        2005: YouTube ra mắt, trở thành trang web chia sẻ video lớn nhất thế giới.

-        2007: iPhone được ra mắt, đánh dấu sự bùng nổ của điện thoại thông minh và Internet di động.

-        Thập niên 2010:

-        2010: Instagram ra mắt, trở thành một trong những mạng xã hội phổ biến nhất.

-        2016: Sự ra đời của các trợ lý ảo thông minh như Google Assistant và Amazon Alexa.

 

 III.          Các yếu tố khác

-        Giao thức chuyển tin: TCP/IP, HTTP

-        Tham khảo trang www.vnnic.net.vn

-        Máy chủ & thiết bị ngoại vi

-        Mô hình client/server

-        Phần cứng (hardware)

-        Phần mềm (software)

-        Hệ thống lưu trữ thông tin

-        Kết nối với Internet

 

1.     Phần mềm & cứng

-        Tiêu chí lựa chọn phần cứng: là yếu tố then chốt để đảm bảo hiệu suất và khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng của máy tính: CPU, RAm, Card đồ họa,...

-        Tiêu chí lựa chọn phần mềm: đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa hiệu quả sử dụng máy tính và đáp ứng nhu cầu công việc: văn phòng: Microsoft Office, LibreOffice,...; đồ họa: Adobe Photoshop, Illustrator,...

 

2.     Phương pháp kết nối Internet

1. Kết nối cáp quang:

-        Ưu điểm:

-        Tốc độ truy cập nhanh và ổn định nhất hiện nay.

-        Độ trễ thấp, phù hợp cho chơi game online, xem phim HD, livestream,...

-        Ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết và các yếu tố ngoại vi khác.

-        Nhược điểm:

-        Chi phí lắp đặt cao hơn so với các phương pháp khác.

-        Phạm vi phủ sóng hạn chế, chưa được triển khai đến tất cả khu vực.

 

2. Kết nối cáp đồng:

-        Ưu điểm:

-        Chi phí lắp đặt rẻ hơn so với cáp quang.

-        Phạm vi phủ sóng rộng hơn.

-        Nhược điểm:

-        Tốc độ truy cập chậm hơn so với cáp quang.

-        Dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết và các yếu tố ngoại vi khác.

-        Độ trễ cao hơn, không phù hợp cho chơi game online, xem phim HD, livestream,...

 

3. Kết nối ADSL:

-        Ưu điểm:

-        Sử dụng đường dây điện thoại hiện có, không cần lắp đặt mới.

-        Chi phí lắp đặt rẻ.

-        Phạm vi phủ sóng rộng.

-        Nhược điểm:

-        Tốc độ truy cập chậm hơn so với cáp quang và cáp đồng.

-        Dễ bị ảnh hưởng bởi chất lượng đường dây điện thoại.

-        Không phù hợp cho nhu cầu sử dụng Internet cao.

 

4. Kết nối 3G/4G/5G:

-        Ưu điểm:

-        Di động, có thể sử dụng Internet mọi lúc mọi nơi.

-        Tốc độ truy cập khá nhanh (đặc biệt là 5G).

-        Nhược điểm:

-        Phụ thuộc vào vùng phủ sóng của nhà mạng.

-        Gói cước data có thể hạn chế dung lượng sử dụng.

-        Chi phí sử dụng cao hơn so với các phương pháp khác.

 

5. Kết nối vệ tinh:

-        Ưu điểm:

-        Có thể sử dụng Internet ở những khu vực hẻo lánh, không có phủ sóng của các nhà mạng di động.

-        Nhược điểm:

-        Tốc độ truy cập chậm.

-        Chi phí lắp đặt và sử dụng cao.

-        Dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết.

 

3.     Các nhà cung cấp

-        IAP - In-Application Programming

-        ISP - In-System Programming

-        ICP - In-Circuit Programming

 

 IV.          Các thành phần của mạng

1.     Intranet

      Máy khách

      Máy chủ

      Tường lửa: Phần cứng hoặc phần mềm ngăn chặn sự truy cập thông tin mạng nội bộ

      Cơ sở dữ liệu

-        Ích lợi:

-        TMĐT

-        Dịch vụ khách hàng

-        Tìm kiếm & truy cập dữ liệu

-        Cá thể hoá thông tin

-        Thúc đẩy chia sẻ kiến thức

-        Thúc đẩy quá trình ra quyết định theo nhóm

-        Uỷ quyền

-        Tổ chức ảo

-        Chia sẻ phần mềm

-        Quản lý dữ liệu

-        Đào tạo

 

2.     Extranet

      Mạng Intranet

      Máy chủ, máy khách

      Hệ thống kết nối

      Công nghệ Tunnel

-        Lợi ích:

      Giảm chi phí sản xuất

      Tăng khả năng giao tiếp

      Mở rộng khả năng kinh doanh

      Dễ trao đổi thông tin giữa các đối tác kinh doanh

 

Chương 5: Web và Cơ sở dữ liệu

      I.          Tổng quan

1.     Các dịch vụ truy cập Internet

-        Email

-        Gopher: Gopher: Là một giao thức truy cập thông tin trên internet thời kỳ đầu, ra đời trước World Wide Web (WWW). Gopher sử dụng giao diện text-based đơn giản, với hệ thống menu phân cấp để điều hướng đến các thư mục và tài liệu khác nhau. Hiện nay, Gopher hầu như không còn được sử dụng do tính năng hạn chế so với WWW.

-        Achie: Achie (vết tắt của Archie): Là một công cụ tìm kiếm được sử dụng phổ biến trong thời kỳ đầu của internet. Archie không trực tiếp tìm kiếm nội dung trang web mà nó tìm kiếm các thư mục chứa các file trên các máy chủ FTP (File Transfer Protocol) công cộng. Người dùng cần biết tên file hoặc một phần tên file để tìm kiếm. Ngày nay, Archie đã lỗi thời do sự phát triển của các công cụ tìm kiếm mạnh mẽ hơn như Google Search.

-        Newsgroup: Newsgroup (Nhóm thảo luận): Là một diễn đàn trực tuyến cho phép người dùng trao đổi thông tin, thảo luận về các chủ đề cụ thể theo nhóm. Người dùng có thể đăng bài, trả lời bài viết của người khác trong cùng nhóm. Newsgroup từng là một phương thức giao lưu trực tuyến phổ biến, tuy nhiên hiện nay vai trò của nó đã phần nào giảm sút do sự phát triển của các mạng xã hội và diễn đàn trực tuyến khác.

-        Web (World Wide Web)

-        Telnet: Là một giao thức mạng cho phép người dùng thiết lập kết nối từ xa đến một máy tính khác trên internet. Telnet sử dụng giao diện dòng lệnh (command-line interface) để người dùng tương tác với máy tính từ xa. Telnet từng được sử dụng để quản trị máy chủ từ xa, tuy nhiên hiện nay nó ít được sử dụng do vấn đề bảo mật. Các giao thức an toàn hơn như SSH đã thay thế Telnet.

Charge your account to get a detailed instruction for the assignment