Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Ôn tập tổng hợp

Đề cương tổng hợp lý thuyết môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin

Table of Contents
expand_more expand_less

CHƯƠNG I:

1. Khái quát sự hình thành và phát triển (2 giai đoạn)

2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin

3. Chức năng

CHƯƠNG II:

I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa

1. Sản xuất hàng hóa

2. Hàng hóa

3. Tiền tệ

II. Thị trường và các quy luật kinh tế cơ bản của thị trường

1. Khái niệm và vai trò của thị trường

2. Phân loại thị trường

3. Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường

4. Vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

CHƯƠNG III:

I. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư

2. Bản chất của giá trị thặng dư

3. Các phương pháp sản xuất giá tri thặng dư trong nền kinh tế thị trường

tư bản chủ nghĩa

II. Tích lũy tư bản

1. Bản chất của tích lũy tư bản

2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

III. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

1. Lợi nhuận

2. Lợi tức

3. Địa tô tư bản chủ nghĩa

CHƯƠNG IV:

I. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế

1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền

2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền

II. Lý luận của Lênin về các đặc điểm\ kinh tế của độc quyền và độc quyền

nhà nước

1. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB

2. Lý luận của Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước

III. Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà nước trong điều kiện ngày

nay

1. Biểu hiện mới của độc quyền

2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước

3. Vai trò của chủ nghĩa tư bản

CHƯƠNG V:

I. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

II. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN

ở Việt Nam

2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt

Nam

III. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam

1. Lợi ích kinh tế và các quan hệ lợi ích kinh tế

2. Quan hệ lợi ích kinh tế

3. Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích

CHƯƠNG VI:

I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa

2. Công nghiệp hóa

3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

II. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

1. Khái niệm và sự cần thiết

2. Nội dung

3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế

 

DETAILED INSTRUCTION

CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦAKINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

1. Khái quát sự hình thành và phát triển (2 giai đoạn)

- Thuật ngữ Kinh tế Chính trị - Moncretien (Pháp) – Đầu thế kỷ XVII - 1615

- Chủ nghĩa trọng thương: Đầu tiên – Vai trò của hoạt động thương mại – Starfod,Thomasmon, Antoine Moncretien

- Chủ nghĩa trọng nông: Sản xuất nông nghiệp

- Kinh tế chính trị cổ điển Anh: Các phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị trường

– Bản chất và nguồn gốc của của cải và sự giàu có của các quốc gia – Smith, Petty,Ricardo – Thời kỳ đại công nghiệp cơ khí

- Giữa thế kỷ 19: 2 trào lưu Kinh tế học và Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (Bộ Tư bản)

- Petty: C.Mác gọi là nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển

- Smith: Nhà kinh tế thời kỳ công trường thủ công

2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin

- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ sản xuất trong mối liên hệ biện chứng với lực

lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.

- Mục đích: Tìm ra các quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển của

phương thức sản xuất.

- Quy luật kinh tế phản ánh những mối liên hệ bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế.

+ Tính khách quan: Con người không thể tự tạo ra quy luật kinh tế

+ Tính lịch sử: Không tồn tại vình viễn mà tồn tại trong một thời kỳ lịch sử nhất

định

- Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp luận duy vật biện chứng

+ Phương pháp logíc kết hợp với lịch sử

+ Phương pháp trừu tượng hóa khoa học (quan trọng nhất)

3. Chức năng

- Chức năng nhận thức: Xem xét, giải thích nguồn gốc sâu xa của các hiện tượng kinh tế xã hội từ ý thức xã hội

- Chức năng tư tưởng

- Chức năng thực tiễn

- Chức năng phương pháp luận

 

CHƯƠNG II: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa

1. Sản xuất hàng hóa

- Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản

phẩm không phải để tiêu dùng cho bản thân mà để trao đổi, mua bán trên thị

trường.

- Điều kiện ra đời và tồn tại sản xuất hàng hóa:

+ Phân công lao động xã hội: Sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, các

lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản

xuất thành những ngành, nghề khác nhau.

+ Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất: Làm cho giữa những người sản xuất độc lập với nhau, khác nhau về lợi ích. Nguyên tắc bình đẳng, ngang giá,hai bên đều có lợi.

- Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa:

+ Sản xuất sản phẩm cho người khác, sản xuất để bán trên thị trường. Không hạn chế mở rộng quy mô sản xuất. => Sự phát triển sản xuất hàng hóa

+ Gắn liền với cạnh tranh. Phải năng động, cải tiến, hợp lý hóa trong sản xuất kinh doanh  Thúc đẩy LLSX phát triển => Sự phát triển sản xuất xã hội

+ Ra đời trên cơ sở phân công lao động  Thúc đẩy sự phát triển của phân công

lao động, chuyên môn hóa, phát huy thế mạnh, lợi thế so sánh

+ Gắn với tính chất mở của các quan hệ kinh tế, các quan hệ hàng hóa tiền tệ

Không gian giao lưu kinh tế giữa các khu vực, các nước, các địa phương ngày

càng mở rộng

- Tác động tiêu cực:

+ Phân hóa giàu nghèo

+ Tổn hại giá trị đạo đức

+ Khủng hoảng kinh tế, phá hoại môi trường sinh thái

2. Hàng hóa

a, Hàng hóa và 2 thuộc tính của hàng hóa

- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của

con người thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa là phạm trù lịch sử; sản phẩm

của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi được trao đổi, mua bán trên thị

trường.

- Hàng tiêu dùng: Sử dụng cho tiêu dùng cá nhân

- Tư liệu sản xuất: Tiêu dùng cho sản xuất

- Hai thuộc tính của hàng hóa:

+ Giá trị sử dụng

 Công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con

người hoặc tiêu dùng cho sản xuất

 Do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định và là nội dung vật

chất của của cải

 Khi chưa tiêu dùng, giá trị sử dụng chỉ ở trạng thái khả năng

 Gắn liền với vật thể hàng hóa, nhưng không phải là giá trị sử dụng cho

người sản xuất hàng hóa, mà là giá trị sử dụng xã hội

+ Giá trị

 Lao động xã hội của người sản xuất đã hao phí đề sản xuất ra hàng hóa hay

lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa

 Chỉ được biểu hiện ra bên ngoài thông qua giá trị trao đổi

 Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, một tỷ lệ trao đổi giữa những

giá trị sử dụng khác nhau (1m vải = 20kg thóc)

 Bản chất của giá trị là lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.

 Khi tiền xuất hiện, giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền

nhất định, gọi là giá cả hàng hóa. (Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị

hàng hóa)

b, Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

- C.Mác phát hiện ra tính hai mặt

- Lao động cụ thể:

+ Lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn

nhất định.

+ Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá

+ Tất cả lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động xã hội

+ Là phạm trù vĩnh viễn, là điều kiện sản xuất không thể thiếu

+ Phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất cái gì, ở đâu, bao nhiêu, bằng công cụ nào

 

- Lao động trừu tượng:

+ Lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không kể đến hình thức cụ thể.

Đó là sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hoá nói chung về cơ bắp,

thần kinh, trí óc.

+ Lao động chung, đồng nhất của con người

+ Sự tiêu phí sức lao động của người sản xuất hàng hóa mới là lao động trừu tượng

+ Tạo ra giá trị của hàng hoá

+ Phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa

- Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng xuất hiện khi sản

phẩm do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã hội, hoặc khi mức tiêu hao lao động cá biệt cao hơn mức tiêu hao mà xã hội có thể chấp nhận được.

c, Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của

hàng hóa

* Thước đo lượng giá trị của hàng hóa

- Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra hàng

hóa đó quyết định. Đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết

- Thời gian lao động cá biệt là thời gian sản xuất ra một đơn vị hàng hóa của

từng người sản xuất cá biệt.

- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất

ra một hàng hóa với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình trong những điều kiện bình thường của xã hội.

- Hao phí lao động để sản xuất hàng hóa:

+ Hao phí lao động vật hóa: c

+ Hao phí lao động sống: v + m

 Lượng giá trị của hàng hóa: c + v + m

* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

- Năng suất lao động: tỉ lệ nghịch với giá trị của hàng hóa

- Cường độ lao động: tỉ lệ thuận với giá trị của hàng hóa

- Tính chất của lao động: lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản

đơn. Giản đơn là không qua đào tạo. Phức tạp là qua đào tạo

d, Một số loại hàng hóa đặc biệt

- Hàng hóa dịch vụ

- Đất đai

- Cổ phiếu, trái phiếu lực và các loại giấy tờ có giá khác

3. Tiền tệ

a, Lịch sử ra đời và bản chất của tiền

- Tiền tệ là kết quả của quá trình phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa, là sản

phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao, từ hình thái giản đơn đến hình thái phát triển cao nhất là hình thái tiền tệ.

- Trao đổi giữa hai hàng hóa với nhau thực chất là trao đổi lao động

- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị:

+ Hình thái giá trị tương đối

+ Vật ngang giá

- Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị:

+ Một hàng hóa có thể đem so sánh với nhiều hàng hóa khác

+ Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng

- Hình thái giá trị chung:

+ Người chủ tìm được một loại hàng hóa được nhiều người ưa thích để đổi hàng

hóa của mình lấy hàng hóa đó

+ Sau đó dùng hàng hóa ấy đổi thứ mình cần

+ Qua một bước trung gian

- Hình thái tiền:

+ Vật ngang giá chung nhất

+ Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt, được tách ra trong thế giới hàng hóa để làm

vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, nó đo lường và biểu thị giá trị của

hàng hóa và biểu thị mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.

b, Các chức năng của tiền

- Thước đo giá trị

- Phương tiện lưu thông: Tiền làm môi giới H-T-H

- Phương tiện cất trữ

- Phương tiện thanh toán

- Tiền tệ thế giới

II. Thị trường và các quy luật kinh tế cơ bản của thị trường

1. Khái niệm và vai trò của thị trường

- Nghĩa hẹp: Thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hoá giữa

các chủ thể kinh tế với nhau.

- Nghĩa rộng: Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định.

+ Cung, cầu, giá cả

+ Quan hệ hàng, tiền

+ Quan hệ giá trị, giá trị sử dụng

+ Quan hệ hợp tác, cạnh tranh

+ Quan hệ trong nước, ngoài nước

- Vai trò của thị trường:

+ Điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất phát triển

+ Đầu ra của sản xuất, là cầu nối của sản xuất và tiêu dùng

+ Nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng minh tính đúng đắn của chủ

trương, chính sách, biện pháp kinh tế

+ Điều chỉnh sản xuất, gắn sản xuất với tiêu dùng, liên kết nền kinh tế thành một thể thống nhất, gắn các quá trình kinh tế trong nước với các quá trình kinh tế thế giới

+ Khách quan, các chủ thể kinh tế phải tiếp cận để thích ứng với thị trường

- Chức năng của thị trường:

+ Thừa nhận

+ Thực hiện

+ Thông tin

+ Điều tiết và kích thích

2. Phân loại thị trường

- Căn cứ vào đối tượng hàng hóa đưa ra trao đổi, mua bán trên thị trường:

+ Thị trường tư liệu sản xuất

+ Thị trường tư liệu tiêu dùng

- Căn cứ vào vai trò của người mua, người bán:

+ Thị trường người bán

+ Thị trường người mua

- Căn cứ vào phạm vi hoạt động:

+ Thị trường trong nước

+ Thị trường thế giới

- Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành:

+ Thị trường tự do

+ Thị trường có điều tiết

+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

+ Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

3. Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường

a, Quy luật giá trị

- Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, chi phối cơ chế thị trường và các quy luật kinh tế khác

- Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành

trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết.

- Trong sản xuất, lượng giá trị của một hàng hoá cá biệt phải phù hợp với thời

gian lao động xã hội cần thiết

- Trong lĩnh vực trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ sở, không dựa trên giá trị cá biệt

- Hoạt động thông qua sự vận động của giá cả xung quanh giá trị dưới sự tác động của quan hệ cung - cầu

- Tác động:

+ Tự phát điều tiết việc sản xuất và lưu thông hàng hóa

 Giá cả hàng hóa = Giá trị: Tiếp tục sản xuất

 Giá cả hàng hóa > Giá trị: Mở rộng sản xuất vì đang khan hiếm

 Giá cả hàng hóa < Giá trị: Thu hẹp sản xuất vì đang thừa

 Điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến cao, cung lớn hơn cầu đến cung

nhỏ hơn cầu

+ Tự phát thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển

 Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội: Nhiều lợi nhuận

hơn

 Người sản xuất có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội: Bất lợi, thua lỗ

+ Thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hoá người sản xuất

 Nhạy bén với thị trường, trình độ năng lực giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt

thấp hơn mức hao phí chung của xã hội: Lãi nhiều

 Hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất thấp kém, trình độ công nghệ lạc

hậu... thì giá trị cá biệt sẽ cao hơn giá trị xã hội: Thua lỗ, phá sản, làm thuê

b, Quy luật cung cầu

- Quy luật kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa cung và cầu trên thị trường

- Cầu xác định cung và cung thúc đẩy, kích thích cầu

 Cung > Cầu: Giá cả thấp hơn giá trị

Charge your account to get a detailed instruction for the assignment