Kế toán công ty

Ôn tập tổng hợp

Tổng hợp các lý thuyết, kiến thức trọng tâm của môn kế toán công ty

Table of Contents
expand_more expand_less

I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

1.             Đặc điểm công ty cổ phần

2.             Các loại cổ phần

3.             Các loại giá của cổ phần

II - KẾ TOÁN CHIA CÔNG TY

1.       Những điều cần nhớ

2.       Định khoản tại công ty bị chia (mất đi tài sản, mất đi công nợ)

3.       Định khoản tại công ty được chia (nhận về tài sản, nhận về công nợ)

III - KẾ TOÁN TÁCH CÔNG TY

1.       Những điều cần nhớ

2.       Định khoản tại công ty bị tách (mất đi tài sản, mất đi công nợ)

3.       Định khoản tại công ty được tách (nhận về tài sản, nhận về công nợ)

IV - KẾ TOÁN SÁP NHẬP CÔNG TY

1.       Những điều cần nhớ

2.       Định khoản tại công ty bị sáp nhập (mất đi tài sản, mất đi công nợ)

3.       Định khoản tại công ty được sáp nhập (nhận về tài sản, nhận về công nợ)

V - KẾ TOÁN HỢP NHẤT CÔNG TY

1.       Những điều cần nhớ

2.       Định khoản tại công ty bị hợp nhất (mất đi tài sản, mất đi công nợ)

3.       Định khoản tại công ty được sáp nhập (nhận về tài sản, nhận về công nợ)

VI - KẾ TOÁN THÀNH LẬP, BIẾN ĐỘNG VỐN GÓP TRONG CÔNG TY

1.       Tài khoản sử dụng

2.       Định khoản

VII - DẠNG BÀI TẬP VỀ QUYỀN KIỂM SOÁT VÀ TỶ LỆ LỢI ÍCH

1.       Quyền kiểm soát

2.       Tỷ lệ lợi ích

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN (TNHH)

II. KẾ TOÁN THÀNH LẬP CÔNG TY TNHH

1.      Tài khoản sử dụng

2.      Các bước định khoản

III. KẾ TOÁN BIẾN ĐỘNG VỐN GÓP

1.      Biến động tăng vốn góp

2.      Biến động giảm vốn góp

3.      Chuyển nhượng vốn góp

IV. GIẢI THỂ CÔNG TY

1.      Lý do giải thể

2.      Những điều cần nhớ

3.      Định khoản

V. KẾ TOÁN CHIA CÔNG TY ( A -> B + C )

1.      Những điều cần nhớ

2.      Định khoản tại công ty bị chia (mất đi tài sản, mất đi công nợ)

3.      Định khoản tại công ty được chia (nhận về tài sản, nhận về công nợ)

VI. KẾ TOÁN TÁCH CÔNG TY ( A -> A + B )

1.      Những điều cần nhớ

2.      Định khoản tại công ty bị tách (mất đi tài sản, mất đi công nợ)

3.      Định khoản tại công ty được tách (nhận về tài sản, nhận về công nợ)

VII. KẾ TOÁN HỢP NHẤT CÔNG TY ( A + B -> C )

1.      Những điều cần nhớ

2.      Định khoản tại công ty bị hợp nhất (mất đi tài sản, mất đi công nợ)

3.      Định khoản tại công ty được sáp nhập (nhận về tài sản, nhận về công nợ)

VIII. KẾ TOÁN SÁP NHẬP CÔNG TY (CÔNG TY A NHẬP VÀO CÔNG TY B, CÔNG TY A MẤT ĐI, CÔNG TY B LỚN MẠNH HƠN)

1.      Những điều cần nhớ

2.      Định khoản tại công ty bị sáp nhập (mất đi tài sản, mất đi công nợ)

3.      Định khoản tại công ty được sáp nhập (nhận về tài sản, nhận về công nợ)

DETAILED INSTRUCTION

 

I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

        

1.             Đặc điểm công ty cổ phần

 

-                 Vốn được chia thành các phần bằng nhau được gọi là cổ phần

-                 Số lượng thành viên tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa

-                 Được phép phát hành cổ phiếu và trái phiếu

-                 Được quyền chuyển nhượng vốn góp theo quy định

 

2.             Các loại cổ phần

 

-                 Cổ phần phổ thông: là cổ phần được hưởng những quyền cơ bản như: được quyền biểu quyết, được hưởng cổ tức, được trả lại khi công ty giải thể, phá sản.

-                 Cổ phần ưu đãi: là cổ phần được hưởng những quyền ưu đãi như cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại, cổ phần ưu đãi chuyển đổi

 

3.             Các loại giá của cổ phần

 

-                 Mệnh giá của cổ phần là giá trị danh nghĩa của 1 cổ phần

-                 Giá trị kế toán 1 cổ phần được coi là giá trị sổ sách của mỗi cổ phần

-                 Giá trị kế toán 1 cổ phần = Tổng Nguồn vốn CSH – Giá trị của cổ phần ưu đãi/Số lượng cổ phần phổ thông lưu hành bình quân

-                 Giá thị trường cổ phần là giá giao dịch của mỗi cổ phần trên thị trường

 

II - KẾ TOÁN CHIA CÔNG TY

 

1.       Những điều cần nhớ

 

-                  Chia công ty chỉ áp dụng cho công ty TNHH và công ty cổ phần

-                 Trước khi chia công ty, công ty bị chia cần tiến hành đánh giá lại tài sản theo giá thị trường

-                 Chia công ty là việc thực hiện bàn giao toàn bộ tài sản và công nợ, nghĩa vụ tài chính từ công ty bị chia sang công ty được chia. Công ty bị chia sẽ chấm dứt tồn tại

 

2.       Định khoản tại công ty bị chia (mất đi tài sản, mất đi công nợ)

 

Bước 1: Hoàn nhập dự phòng

Nợ TK 229

          Có TK 421

 

Chú ý: Đối với dự phòng, có thể ghi giảm trực tiếp tài sản, có thể vẫn chuyển giao công ty được chia, tùy theo yêu cầu các thành viên, tự thống nhất với nhau. 

Bước 2: Đánh giá lại tài sản

 

+ Đánh giá tăng:

Nợ TK 152, 153, 2111, 2113

          Có TK 421

+ Đánh giá giảm:

Nợ TK 421

          Có TK 152, 153, 2111, 2113

Bước 3: Nếu đề bài yêu cầu việc chuyển vốn chủ sở hữu khác về vốn góp trước khi chia công ty

TH1: VCSH khác > 0

Nợ TK 418, 421, 4112

          Có TK 4111 (chi tiết thành viên)

 

TH2: VCSH khác < 0

Nợ TK 4111

          Có TK 418, 421, 4112

Bước 4: Chuyển giao vốn góp

Nợ TK 4111

          Có TK 338 (chi tiết công ty)

 

Bước 5: Nếu tại công ty bị chia không thực hiện điều chuyển VCSH khác về vốn góp trước khi chia công ty, công ty được chia sẽ nhận được chuyển giao VCSH khác

 

TH1: VCSH khác > 0

Nợ TK 418, 421

          Có TK 338 (chi tiết công ty)

TH2: VCSH khác < 0

Nợ TK 338 (chi tiết công ty)

          Có TK 421, 418

 

Bước 6: Chuyển giao công nợ

Nợ TK 331, 341…

          Có TK 338 (chi tiết công ty)

 

Bước 7: Chuyển giao tài sản

Nợ TK 214

Nợ TK 338 (chi tiết công ty)

          Có TK 152, 153, 111, 112

          Có TK 2111, 2113 (phản ánh nguyên giá)

 

3.       Định khoản tại công ty được chia (nhận về tài sản, nhận về công nợ)

Bước 1: Phản ánh số vốn cam kết

Nợ TK 138

          Có TK 4118 (chi tiết thành viên)

 

Bước 2: Nếu công ty bị chia không thực hiện việc chuyển giao VCSH khác về vốn góp thì công ty được chia sẽ phản ánh phần VCSH khác được nhận

TH1: VCSH khác > 0

Nợ TK 138

          Có TK 418, 421

 

TH2: VCSH khác < 0

Nợ TK 418, 421

          Có TK 138

 

Bước 3: Nhận chuyển giao công nợ

Nợ TK 138

          Có TK 331, 341

Bước 4: Nhận chuyển giao tài sản

Nợ TK 152, 153, 155..

Nợ TK 2111, 2113 (phản ánh giá trị còn lại)

          Có TK 138

 

Bước 5: Kết chuyển vốn góp

Nợ TK 4118

Có TK 4111 (chi tiết thành viên)

 

III - KẾ TOÁN TÁCH CÔNG TY

 

1.       Những điều cần nhớ

 

-                 Tách công ty chỉ áp dụng với công ty cổ phần và công ty TNHH

-                 Trước khi tách, công ty bị tách cần tiến hành đánh giá lại tài sản theo giá trị thị trường

-                 Tách công ty là việc chuyển giao một phần tài sản công nợ và các nghĩa vụ tài chính từ công ty bị tách sang công ty được tách. Công ty bị tách vẫn tồn tại.

 

2.       Định khoản tại công ty bị tách (mất đi tài sản, mất đi công nợ)

 

Bước 1: Hoàn nhập dự phòng

Nợ TK 229

          Có TK 421

Chú ý: Đối với dự phòng, có thể ghi giảm trực tiếp tài sản, có thể vẫn chuyển giao công ty được chia, tùy theo yêu cầu các thành viên, tự thống nhất với nhau. 

Bước 2: Đánh giá lại tài sản

+ Đánh giá tăng:

Nợ TK 152, 153, 2111, 2113

          Có TK 421

+ Đánh giá giảm:

Nợ TK 421

          Có TK 152, 153, 2111, 2113

 

Bước 3: Nếu đề bài yêu cầu việc chuyển vốn chủ sở hữu khác về vốn góp trước khi chia công ty

TH1: VCSH khác > 0

Nợ TK 418, 421, 4112

          Có TK 4111 (chi tiết thành viên)

 

TH2: VCSH khác < 0

Nợ TK 4111

          Có TK 418, 421, 4112

 

Bước 4: Chuyển giao vốn góp (chú ý chỉ chuyển giao 1 phần, không chuyển giao toàn bộ)

Nợ TK 4111

          Có TK 338 (chi tiết công ty)

 

Bước 5: Nếu tại công ty bị chia không thực hiện điều chuyển VCSH khác về vốn góp trước khi chia công ty, công ty được chia sẽ nhận được chuyển giao VCSH khác

 

TH1: VCSH khác > 0

Nợ TK 418, 421

          Có TK 338 (chi tiết công ty)

 

TH2: VCSH khác < 0

Nợ TK 338 (chi tiết công ty)

          Có TK 421, 418

 

Bước 6: Chuyển giao công nợ (chú ý chỉ chuyển giao 1 phần, không chuyển giao toàn bộ)

Nợ TK 331, 341…

          Có TK 338 (chi tiết công ty)

 

Bước 7: Chuyển giao tài sản (chú ý chỉ chuyển giao 1 phần, không chuyển giao toàn bộ)

Nợ TK 214

Nợ TK 338 (chi tiết công ty)

          Có TK 152, 153, 111, 112

          Có TK 2111, 2113 (phản ánh nguyên giá)

 

3.       Định khoản tại công ty được tách (nhận về tài sản, nhận về công nợ)

Bước 1: Phản ánh số vốn cam kết

Nợ TK 138

          Có TK 4118 (chi tiết thành viên)

 

Bước 2: Nếu công ty bị chia không thực hiện việc chuyển giao VCSH khác về vốn góp thì công ty được chia sẽ phản ánh phần VCSH khác được nhận

 

TH1: VCSH khác > 0

Nợ TK 138

          Có TK 418, 421

 

TH2: VCSH khác < 0

Nợ TK 418, 421

          Có TK 138

 

Bước 3: Nhận chuyển giao công nợ

Nợ TK 138

          Có TK 331, 341

 

Bước 4: Nhận chuyển giao tài sản

Nợ TK 152, 153, 155..

Nợ TK 2111, 2113 (phản ánh giá trị còn lại)

          Có TK 138

 

Bước 5: Kết chuyển vốn góp

Nợ TK 4118

          Có TK 4111 (chi tiết thành viên)

 

IV - KẾ TOÁN SÁP NHẬP CÔNG TY

1.       Những điều cần nhớ

-                 Sáp nhập công ty được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp

-                 Trước khi sáp nhập, công ty bị sáp nhập cần tiến hành đánh giá lại tài sản theo giá trị thị trường

-                 Sáp nhập công ty là việc chuyển giao toàn bộ tài sản công nợ và các nghĩa vụ tài chính từ công ty bị sáp nhập sang công ty được sáp nhập. Công ty bị sáp nhập sẽ chấm dứt tồn tại.

 

2.       Định khoản tại công ty bị sáp nhập (mất đi tài sản, mất đi công nợ)

Bước 1: Hoàn nhập dự phòng

Nợ TK 229

          Có TK 421

Chú ý: Đối với dự phòng, có thể ghi giảm trực tiếp tài sản, có thể vẫn chuyển giao công ty được chia, tùy theo yêu cầu các thành viên, tự thống nhất với nhau. 

Bước 2: Đánh giá lại tài sản

+ Đánh giá tăng:

Nợ TK 152, 153, 2111, 2113

          Có TK 421

+ Đánh giá giảm:

Nợ TK 421

          Có TK 152, 153, 2111, 2113

 

Bước 3: Nếu đề bài yêu cầu việc chuyển vốn chủ sở hữu khác về vốn góp trước khi chia công ty

TH1: VCSH khác > 0

Nợ TK 418, 421, 4112

          Có TK 4111 (chi tiết thành viên)

 

TH2: VCSH khác < 0

Nợ TK 4111

          Có TK 418, 421, 4112

Chú ý: Tính lại giá trị kế toán 1 cổ phần, công ty nào có giá trị kế toán 1 cổ phần thấp hơn sẽ phải thu thêm từ cổ đông của mình để giá trị của 2 công ty bằng nhau.

 

Bước 4: Chuyển giao vốn góp (chú ý chỉ chuyển giao 1 phần, không chuyển giao toàn bộ)

Nợ TK 4111

          Có TK 338 (chi tiết công ty)

 

Bước 5: Nếu tại công ty bị chia không thực hiện điều chuyển VCSH khác về vốn góp trước khi chia công ty, công ty được chia sẽ nhận được chuyển giao VCSH khác

 

TH1: VCSH khác > 0

Nợ TK 418, 421

          Có TK 338 (chi tiết công ty)

 

TH2: VCSH khác < 0

Nợ TK 338 (chi tiết công ty)

          Có TK 421, 418

 

Bước 6: Chuyển giao công nợ (chú ý chỉ chuyển giao 1 phần, không chuyển giao toàn bộ)

Nợ TK 331, 341…

          Có TK 338 (chi tiết công ty)

 

Bước 7: Chuyển giao tài sản (chú ý chỉ chuyển giao 1 phần, không chuyển giao toàn bộ)

Nợ TK 214

Nợ TK 338 (chi tiết công ty)

          Có TK 152, 153, 111, 112

          Có TK 2111, 2113 (phản ánh nguyên giá)

 

3.       Định khoản tại công ty được sáp nhập (nhận về tài sản, nhận về công nợ)

Bước 1: Phản ánh số vốn cam kết

Nợ TK 138

          Có TK 4118 (chi tiết thành viên)

Bước 2: Nếu công ty bị chia không thực hiện việc chuyển giao VCSH khác về vốn góp thì công ty được chia sẽ phản ánh phần VCSH khác được nhận

TH1: VCSH khác > 0

Nợ TK 138

          Có TK 418, 421

TH2: VCSH khác < 0

Nợ TK 418, 421

          Có TK 138

 

Bước 3: Nhận chuyển giao công nợ

Nợ TK 138

          Có TK 331, 341

Charge your account to get a detailed instruction for the assignment