Kế toán tài chính 1

Tổng hợp lý thuyết Kế toán tài chính 1

Tổng hợp các lý thuyết, kiến thức trọng tâm của môn Kế toán Tài chính1 Học viện Ngân Hàng

Table of Contents
expand_more expand_less

Mục lục

DETAILED INSTRUCTION

 

CHƯƠNG I: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

       I.          Lý thuyết về hàng tồn kho

-       HTK là tài sản của DN, trình bày trên bảng cân đối kế toán ở phần TS ngắn hạn. HTK bao gồm các TK chạy từ TK 151-157.

-       Giá gốc HTK bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được HTK ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

-       Một số trường hợp ghi tăng HTK như:

●      Mua ngoài: giá gốc - giá mua + chi phí mua - các khoản giảm giá & chiết khẩu thương mại

●      Nhận biếu tặng: giá gốc căn cứ vào giá trên thị trường.

●       Nhận góp vốn: căn cứ thỏa thuận giữa các bên.

 

    II.          Các phương pháp tính giá hàng xuất kho

-       Phương pháp thực tế đích danh

-       Phương pháp giả bình quân

Đơn giá bình quân = Trị giá vốn vật tư tồn ĐK +Trị giá vốn vật từ nhập trong kỳ số lượng vật tư nhập trong kỳ/ Số lượng vật tư Đk+Số lượng vật tư trong kì

-       Phương pháp FIFO - Nhập trước xuất trước

 

   III.          Các phương pháp kế toán HTK

-       Kê khai thường xuyên theo dõi thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho, tồn kho.

-       Kiểm kê định kỳ: Không phản ánh thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập và xuất kho. Sử dụng TK 611- Mua hàng để theo dõi tình hình mua sắm HTK Giá trị HTK cuối kỳ được xác định thông qua kiểm kê thực tế.

Trị giá vật tư xuất kho - trị giá vật tư tồn ĐK+ trị giá vật tư nhập trong kỳ trị giá vật tư tổn CK

 

  IV.         Kế toán NVL, CCDC

1.    Nhập kho NVL, CCDC (KKTX)

-       Mua ngoài: Nợ TK 152, 153

Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 331, ...

-        Thuế NK: Nợ TK 152, 153/ Có TK 333.

-        Sản xuất: Nợ TK 152, 153/ Có TK 154

-        Nhận vốn góp: Nợ TK 152, 153/ Có TK 411

-        Được biếu tặng: Nợ TK 152, 153/ Có TK 711

-        Hưởng CKTM, GGHB, Hàng mua trả lại.

Nợ TK 111, 112, 331, ...

Có TK 152, 153

Có TK 133

 

2.     Xuất kho NVL

-        Xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm: Nợ TK 621/CA TK 152

-        Xuất dùng cho QLPX, bán hàng, QLDN, XDCB Nợ TK 627, 641, 642, 241/ Có TK 152

-        Xuất gửi bán: Nợ TK 157/ Có TK 152

-        Xuất bản trực tiếp: Nợ TK 632/ Có TK 152

 

3.     Xuất kho CCDC

Loại phân bổ nhiều lần

-        Khi xuất kho: Nợ TK 242/ Có TK 153

-        Định kỳ phân bổ: Nợ TK chỉ phí/ Có TK 242

-        Khi bảo hỏng, bảo mất: Ví dụ: bảo mắt CCDC loại phân bổ 3 lần sử dụng cho bộ phận bản hàng, giá trí xuất dùng là 300, đã phân bổ 2 lần, phế liệu thu hồi thu bằng tiền mặt là 25.

Định khoản: Nợ TK 111: 25/Nợ TK 641: 75

Có TK 242: 300/3-100

 

    V.         Kiểm kê phát hiện thừa, thiếu HTK

1.     Kiểm kê phát hiện thừa

-        Thừa chưa rõ nguyên nhân: Nợ TK 152, 153/Có TK 3381

-       Xác định được nguyên nhân

+       Thùa do tiết kiệm vật từ trong định mức. Nợ TK 3381/ Có TK 154, 155, 632

+       Thừa được tăng thu nhập: Nợ TK 3381/Có TK 711

+       Nhận giữ hộ. Nợ TK 3381/ Có TK 152, 153

2.     Kiếm kẻ phát hiện thiếu

-        Thiếu chưa rõ nguyên nhân: Nợ TK 1381/Có TK 152, 153

-        Xác định được nguyên nhân

+       Hao hụt tỉnh vào chi phí: Nợ TK 632/ Có TK 1381

+       Bồi thường, trừ vào lương: Nợ TK 1388, 334/ Có TK 1381

 

  VI.         Dự phòng giảm giá HTK (TK 2294)VI.

Tại thời điểm lập BCTC, nếu giá gốc > giá trị thuần có thể thực hiện được, kế toán phải tiến hành trích lập dự phòng giảm giá HTK.

-        Trích lập: Nợ TK 632/ Có TK 2294

-        Hoàn nhập: Nợ TK 2294/ Có TK 632

-        Trích lập bổ sung: Nợ TK 632/ Có TK 2294

 

CHƯƠNG II: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÁC KHOẢN PHẢI THU, TÀI SẢN NGÂN HẠN

      I.          Kế toán vốn bằng tiền

-        Kế toán vốn bằng tiền là 1 bộ phận của vốn lưu động, tồn tại trực tiếp dưới hình thức tiền tệ.

-        TGNH bao gồm 2 loại: tiền gửi có kỳ hạn (ghi nhận vào TK 128, phần lãi thu được ghi nhận vào TK 515) và tiền gửi không kỳ hạn (ghi nhận vào TK 112).

-       Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn, có thời gian đáo hạn dưới 3 tháng, có khả năng dễ dàng chuyển đổi thành tiền.

 

    II.         Giá trị thời gian của tiền

1.    Các khái niệm cơ bản

Charge your account to get a detailed instruction for the assignment