Tài liệu tổng hợp lý thuyết môn Kinh doanh quốc tế theo chương trình dạy của Học viện Ngoại giao. Tài liệu tổng hợp kiến thức quan trọng và đi kèm ví dụ minh họa
KDQT là tất cả các hoạt động giao dịch kinh doanh diễn ra vượt ra ngoài biên giới của 1 quốc gia.
- giao dịch kinh doanh: bao gồm thương mại, đầu tư, sản xuất
- biên giới của 1 quốc gia: rộng, có thể là biên giới pháp lý, địa lý, văn hóa, chủng tộc
- Yếu tố quốc tế: vượt ngoài biên giới quốc gia >< trong biên giới quốc gia
- Quy mô: lớn hơn
- Sự phức tạp và rủi ro: đối mặt với nhiều sự khác biệt kinh tế, văn hóa, chính trị -> sự phức tạp trong bộ máy cơ cấu tổ chức. thâm nhập tt theo phương thức nào, cơ cấu tổ chức phải thay đổi ra sao…
- Pháp luật: đa dạng và phức tạp hơn
- Đồng tiền: ngoại tệ
- Rào cản thuế quan xuất nhập khẩu; thủ tục hải quan…
- Tăng doanh thu và mở rộng bán hàng: khi tt trong nc bão hòa -> tìm kiếm tt mới
- Đa dạng hóa nguyên liệu sản xuất.
VD: apple - ngày xưa sx điện thoại iphone, màn hình làm từ chất dẻo. sát thời điểm ra mắt: steve jobs nhận thấy cảm giác lướt trên chất dẻo k thích -> chuyển sang mặt kính. tuy nhiên thời điểm quá gấp, tìm kiếm nhà cung cấp tấm kính cho hàng triệu iphone - yêu cầu dn tiềm lực lớn, tgian thực hiện nhanh -> nhà thầu ở trung quốc trúng thầu => vì sao trung quốc trúng thầu (lợi thế của nhà thầu tq)
+ Trung Quốc là “công xưởng của thế giới” - nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ thời bấy giờ
+ Trung Quốc có ngành công nghiệp hỗ trợ phụ trợ rất pt, tạo thành hệ thống mạng lưới cực lớn => số lượng + năng suất (đảm bảo số lượng nhân công lớn, hoàn toàn có thể làm việc 3 ca/ngày liên tục, đảm bảo tiến độ ra mắt sp).
+ Ngoài ra có rất nhiều nhà thầu phụ đóng góp cùng nhà thầu chính
+ Chính phủ Trung Quốc khuyến khích hoạt động đầu tư nước ngoài -> thủ tục pháp lý chính trị thuận lợi
- Kéo dài vòng đời sản phẩm (IPLC)
VD: hàng Nhật bãi, secondhand…
- Giảm sự phụ thuộc vào thị trường hiện tại
VD: Trung Quốc đóng cửa, cấm vận thời covid -> ảnh hưởng đến nền kt toàn thế giới vì phụ thuộc vào thị trường này, cả về nguyên vật liệu (đầu vào) và người tiêu dùng (đầu ra)
1.1. Định nghĩa
- Hill (2014): TCH nói đến sự thay đổi theo hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau của nền kinh tế thế giới biểu hiện qua sự tăng lên trong dòng dịch chuyển xuyên quốc gia của 3 thực thể chính: HH - DV, vốn, tri thức (know-how)
- OECD (Organization for Economic Cooperation and Development): TCH là 1 quá trình trong đó thị trường và sản phẩm ở các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau nhờ vào sự trao đổi năng động về HH, DV, tài chính và công nghệ
|
Toàn cầu hóa |
Quốc tế hóa |
Giống |
đều nói đến vượt ra biên giới |
|
Khác |
quy mô lớn, 1 quá trình, 1 xu hướng |
1 giai đoạn trong hoạt động kinh doanh của DN |
sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, nền kinh tế mạnh hơn
|
sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, nền kinh tế yếu hơn |
|
tiêu chuẩn hóa mọi sản phẩm, các dn phải đáp ứng tiêu chuẩn đó
|
các DN thâm nhập vào các thị trường phải thích ứng sản phẩm cho phù hợp với từng thị trường đó |
|
chú trọng vào gỡ bỏ các rào cản thương mại giữa các quốc gia |
chú trọng vào mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh |
|
Bao gồm cả sự mở rộng về địa lý của các hoạt động kinh tế |
Chỉ mở rộng về số lượng các hoạt động kinh tế
|
1.2. Quá trình TCH: 3 giai đoạn chính
- 1.0 (1492 - 1800): columbus phát hiện châu mỹ - bước tiến đánh dấu TCH: nhiều người đổ về vùng đất mới này
-> thúc đẩy hđ giao thương do con người muốn ra ngoài đi tìm những vùng đất mới…
-2.0 (1800 - 2000): sự hình thành các công ty đa quốc gia
VD: nokia, samsung, walmart… có sức ảnh hưởng toàn cầu. các cty mở rộng thị trường ra toàn thế giới -> sự dịch chuyển sp, công nghệ… ra toàn cầu, vh các quốc gia khác cũng bị ảnh hưởng
- 3.0 (2000 - nay): internet - thế giới phẳng, ko có biên giới, việc vận hành, quản lý, tiếp nhận thông tin có thể thực hiện ở bất kỳ nơi nào trên tg
1.3.Các loại hình TCH:
- TCH thị trường: nói đến sự sáp nhập mang tính lịch sử của các thị trường quốc gia riêng biệt và tách rời nhau thành 1 thị trường khổng lồ toàn cầu.
+ việc dỡ bỏ các rào cản thương mại xuyên biên giới làm cho hoạt động mua bán quốc tế trở nên dễ dàng
+ thị hiếu và sở thích của NTD tại các quốc gia khác nhau bắt đầu hội tụ theo các tiêu chuẩn toàn cầu
+ đối với nhiều DN, chỉ có duy nhất 1 thị trường toàn cầu
- TCH sản xuất: là xu hướng các công ty phân tán các bộ phận trong quy trình sx tới nhiều địa điểm khác nhau trên toàn thế giới để khai thác lợi thế do sự khác biệt giữa các quốc gia về chi phí và chất lượng của các yếu tố sx.
+ các DN cạnh tranh 1 cách hiệu quả hơn thông qua việc hạ thấp toàn diện cơ cấu chi phí hoặc cải thiện chất lg hay tính năng sản phẩm của họ.
VD: IPHONE sản xuất ở đâu?
● Đức: gia tốc kế
● Trung Quốc: Pin
● Nhật: máy ảnh, la bàn, màn hình LCD
● Thụy Sĩ: con quay hồi chuyển
● Mỹ: màn hình kính, chip âm thanh, chip wifi
2.1. cắt giảm các rào cản thương mại và đầu tư
VD: số lượng các HĐTM tự do tăng lên:
- HĐTM toàn cầu: GATT => WTO
- HĐTM khu vực: EU, NAFTA, ASEAN, APEC…
- HĐTM song phương
2.2. vai trò của sự thay đổi công nghệ:
2.2.1. công nghệ vận tải:
- rút gọn thời gian luân chuyển hàng hóa => thúc đẩy tiến trình TCH
VD:
- container: bước đột phá trong công nghệ vận tải. số lg lớn, chi phí thấp => ptien phổ biến nhất hnay. việc bốc xếp hàng hóa trở nên tiện lợi, sử dụng máy móc, dây chuyền
VD: tàu container Emma Maers - Tàu container lớn nhất - Có thể mang xấp xỉ 300 triệu kg = 14500
TEU
- máy bay: tốn năng lượng, chi phí lớn, số lg - khối lg vận chuyển nhỏ ?
VD: tại sao singapore là cảng hàng đầu thế giới
+ vị trí địa lý
+ chính phủ định hướng đầu tư công nghệ, hạ tầng thông tin, đào tạo nguồn nhân lực clc chuyên về cảng biển
+ thủ tục hải quan 1 cửa, tg thông quan nhanh nhất tg, chính phủ đưa ra các chính sách ưu đãi về thuế
=> các quốc gia, DN đều muốn trung chuyển qua cảng này
2.2.2. Cuộc cách mạng ICT
- Phát triển mạnh từ giữa những năm 90
- Bộ vi xử lý & kỹ thuật viễn thông
- Internet và World Wide Web
- Chi phí liên lạc toàn cầu giảm mạnh: nhờ tiến bộ công nghệ và gia tăng cạnh tranh (do bãi bỏ độc quyền)
- Việc lưu chuyển thông tin dễ dàng hơn và tạo điều kiện cho các TNCs (Transnational Corporations) kiểm soát và phối hợp các hoạt động toàn cầu.
- Ủng hộ
- Phản đối
VD: case Indonesia
Tóm tắt:
- Indo: rộng lớn, 220 triệu dân, biển đảo, đất đai trù phú, nhiều người theo đạo Hồi nhất thế giới, có >500 ngôn ngữ
- Suốt 30 năm Suharto cai trị, độc tài tư bản thân hữu, đàn áp tàn bạo người chống đối, giết người, kinh tế tăng trưởng đều, lợi dùng quyền lực chính trị - tạo điều kiện cho DN gia đình + người ủng hộ, tham nhũng tiền cứu trợ từ Quỹ tiền tệ
- Cuối cùng bị phế truất
Lý do
- chế độ độc tài tư bản thân hữu: chỉ tạo đk, khuyến khích cho dn gia đình, có sự ủng hộ với sato -> thiên vị
- tham nhũng -> thiệt hại kt lớn + rủi ro lớn về chính trị do k có sự vận động theo quy luật kinh tế thị trường
=> tốn thời gian, chi phí cho các DN
- Hệ thống chính trị: là hệ thống quyền lực của 1 quốc gia, tác động mạnh mẽ nhất đến hoạt động của DN
VD: TPP ban đầu có Hoa Kỳ (Obama), về sau Trump lên tổng thống: rút khỏi TPP (vì những lợi ích HK thu đc ít hơn so với chi phí bỏ ra, các nc khác sẽ thu đc lợi ích
nhiều hơn so với HK) -> đổi thành CPTPP
+ quote: hệ thống CT của 1 quốc gia sẽ định hình các hệ thống KT và PL
- Hệ thống chính trị bao gồm:
+ chính phủ
+ các đảng phái
+ cơ quan lập pháp (quốc hội)
+ cơ quan hành pháp (tòa án)
+ các đoàn thể
+ các liên minh thương mại
- 2 khía cạnh của hệ Hệ thống chính trị:
+ chủ nghĩa tập thể - chủ nghĩa cá nhân
+ chuyên chế - dân chủ
- Khái niệm: hệ thống luật pháp của 1 quốc gia là hệ thống các nguyên tắc, các điều luật để điều tiết hành vi và các quy trình giúp thi hành các điều luật, quy đó xử lý các tranh chấp.
- Các hệ thống pháp luật
+ Thông luật: luật về các tập quán (thường ở US, UK) - sử dụng án lệ để đưa vào xét xử. quan tâm cả lý và tình, xem xét các vụ án trước đây, cân nhắc hoàn cảnh và các tình tiết giảm nhẹ tội…
+ Dân luật: luật về dân sự (80 quốc gia) - quan tâm về lý hơn là về tình, vd vượt đèn đỏ thì bị phạt, k kể lý do hoàn cảnh là gì. ở VN cơ bản là dân luật, những năm gần đây một số trường hợp bắt đầu áp dụng án lệ.
+ Luật thần quyền: luật dựa trên giáo huấn về tôn giáo. vd xh hồi giáo cấm rượu bia, cho vay nặng lãi. trong xh tồn tại 2 loại ngân hàng là NH bình thg và NH hồi giáo. NH bình thường nhận gửi tiền nhưng k mang đi cho ng khác vay mà chỉ đc đi đầu tư. vd brunei: nếu ngoại tình hoặc qh đồng giới thì có thể bị ném đá đến chết - tuy nhiên gần đây tạm dừng việc thi hành luật này do phản ứng dữ dội từ cộng đồng quốc tế.
=> khi doanh nghiệp tiến vào thị trường nào đó cần tìm hiểu xem quốc gia áp dụng thông luật hay dân luật hay có tồn tại luật thần quyền ở đó k. vd thị trg các nc hồi giáo thì dn k thể kinh doanh sản phẩm rượu bia tại đó. ngoài ra khi kinh doanh, giao dịch quốc tế, trong hợp đồng cần nêu rõ nếu phát sinh tranh chấp sẽ áp dụng luật nước abc để giải quyết. abc có thể là bên a, bên b hoặc một nước thứ 3.
● Khái niệm: là 1 cơ chế liên quan đến sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hóa và dvu. Nó bao gồm các cấu trúc và các quá trình hướng dẫn phân bổ các nguồn lực và hình thành nguyên tắc hoạt động king doanh trong 1 đất nước.
=> hệ thống kt đc cấu trúc bởi các thành phần trong nền kinh tế có sự tương tác qua lại lẫn nhau.
● Các hệ thống kinh tế:
- Kinh tế thị trường: hệ thống kinh tế được quy định bởi quy luật cung - cầu, sự tương tác giữa bên cung và cầu xác định mức sản lượng hàng hóa, dịch vụ.
- Kinh tế chỉ huy: Chính phủ sẽ lên kế hoạch những hàng hóa, dịch vụ mà quốc gia sẽ sản xuất (về số lượng, giá bán). Nhà nước cho phép nền kinh tế vận hành theo quy luật cung - cầu nhưng vẫn có sự kiểm soát để đảm bảo ổn định
VD: ngân hàng (nhỏ) phá sản có thể ảnh hưởng đến cả 1 nền kinh tế, vì NH có thể nhỏ nhưng số tiền người dân gửi vào rất lớn => cần có sự can thiệp của Nhà nước (vd: mua lại với giá 0đ)
- Kinh tế hỗn hợp: Một số lĩnh vực kinh tế sẽ do tư nhân sở hữu và theo cơ chế thị trường tự do, những lĩnh vực khác cơ bản thuộc quyền sở hữu của nhà nước và chính phủ lập kế hoạch.
● Tại sao phải nghiên cứu môi trường kinh tế?
- Chi phối quyết định lựa chọn quốc gia kinh doanh của nhà đầu tư.
Chưa có tổ chức nào đánh giá toàn bộ môi trường kinh doanh của các nước
- Thực trạng của nền kinh tế có tác động trực tiếp tới DN. Do đó, DN cần nghiên cứu để định vị những chiến lược của mình
● Các chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế
- GNP/GNI: tổng sản phẩm/ thu nhập quốc dân
- GDP: tổng sản phẩm quốc nội
- Thu nhập bình quân đầu người: GNP/người hoặc GDP/người
- Ngang giá sức mua: PPP
- HDI: chỉ số phát triển con người
● Tại sao cần hiểu biết về đa văn hóa?
- có nền tảng văn hóa từ đó xác định hệ giá trị cho bản thân, có kiến thức hiểu biết đa văn hóa để thấu hiểu bản thân và người khác
=> định hình đc giá trị của bản thân, hiểu về bản thân, từ đó mới có thể hiểu đc người khác.
- hiểu đc văn hóa của 1 quốc gia ảnh hưởng đến thông lệ kinh doanh tại nước đó
=> tránh đc những thất bại, những tình huống hành xử không phù hợp khi kinh doanh ở thị trường nc ngoài
- ra đc những quyết định phù hợp trong kd, cuộc sống hay xử lý tình huống
1.1. Khái niệm
- Khái niệm: Văn hóa là 1 hệ thống các giá trị và chuẩn mực đc 1 cộng đồng người cùng chia sẻ và khi kết hợp lại sẽ tạo nên lối sống.
- Giá trị: là những quan niệm mang tính trừu tượng về những thứ mà một cộng đồng tin là tốt, là đúng, và mong muốn thực hiện hoặc có được. Giá trị thường mang tính lâu dài, khó thay đổi.
VD: công (công việc) - dung (dung nhan) - ngôn (lời nói) - hạnh (đức hạnh) => theo quan điểm tôn giáo thì phụ nữ phải đáp ứng những yếu tố đó, tuy theo tgian các chuẩn mực này đã thay đổi nhưng về cơ bản vẫn có thể phần nào đánh giá người phụ nữ thông qua các giá trị trên.
- Chuẩn mực: là những quy định và quy tắc xh đặt ra những hành vi ứng xử phù hợp và đúng mực trong những tình huống, trường hợp cụ thể. Là những thông lệ xh chi phối hành vi của ng này với ng khác, và có thể chia thành: lề thói và tập tục.
+ Lề thói: là những quy tắc và chuẩn mực mà nếu vi phạm sẽ ít gây ra những hậu quả về đạo đức nghiêm trọng. là những quy ước xh lq đến những thứ như phong cách ăn mặc hay ứng xử phù hợp trong những tình huống, trường hợp cụ thể. Cá nhân vi phạm lề thói có thể bị coi là lập dị, k bị coi là ác và xấu, chỉ bị cảnh cáo hay khiển trách.
=> keyword “không phù hợp”, “k bị trừng phạt”
+ tập tục: là những chuẩn mực đc xem là trung tâm/tâm điểm vận hành xh và các hđ xh.
=> keyword: “vi phạm sẽ bị trừng phạt”
● 3 đặc điểm của tập tục:
➢ có tầm quan trọng và ý nghĩa đạo đức lớn hơn nhiều so với lề thói. vi phạm những tập tục sẽ dẫn đến sự trừng phạt nghiêm trọng.
➢ trong nhiều xh, nhiều luật đã đc ban hành để xử lý, hạn chế sự vi phạm tập tục.
➢ có thể bao gồm cáo buộc chống lại hành vi trộm cắp, loạn luân, ngoại tình,
giết người, ăn thịt đồng loại.
● Tại sao phải tìm hiểu về văn hóa? - rủi ro văn hóa
VD:
+ KFC: “it’s finger licking good” - trung quốc
+ KFC nhập gà để làm gà rán - hongkong cho gà ăn cá => vị gà rán k còn giống vị truyền thống ban đầu mà có vị tanh => người tiêu dùng k thích
+ Gerber in hình em bé lên bao bì thực phẩm dinh dưỡng cho trẻ em - châu phi: mù chữ, trên bao bì thực phẩm phải in hình ảnh nguyên liệu bên trong
1.2 Tính chất:
- VH mang tính nguyên tắc, phải tuân theo: Vì vh quy định những quy định cách thức ứng xử trong xh, cách ứng xử này phải đc xh chấp nhận (ảnh hưởng đến KD: khi buôn bán phải đưa ra số lượng sp bán ra là bn - điều này) phụ thuộc vào sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với sp đó
- VH mang tính phổ biến trong một XH
- VH mang tính riêng biệt nhưng cũng có sự tương đồng riêng biệt: mỗi quốc gia có VH khác nhau (điểm tương đồng: VH của 1 quốc gia k phải là duy nhất, độc nhất, một số quốc gia có những nét giống nhau trong VH)
- VH mang tính lâu dài và tương đối ổn định => có tính lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
- VH phải được học tập và nghiên cứu linh hoạt
1.3 Phân loại
1.4. Các yếu tố cấu thành
(1) Tôn giáo
- Hệ thống đạo đức: là một tập hợp các nguyên tắc hoặc giá trị đạo đức định hình và dẫn dắt hành vi của con ng. Đa số các hệ thống đạo đức trên thế giới là sản phẩm của tôn giáo. -
- Tôn giáo: là một hệ thống các nghi lễ và niềm tin chung có liên quan đến phạm trù linh thiêng.
- Mqh giữa tôn giáo, đạo đức và xã hội khá tinh tế và phức tạp, và có ảnh hưởng đến thông lệ KD.
- Các tôn giáo chính
➢ Thiên chúa giáo (Jesus)
➢ Đạo Hồi - Islam (Thánh Ala)
➢ Ấn Độ giáo - Hinduism (Đấng hủy diệt Silva)
➢ Phật giáo - Buddhism (Đức Phật thích ca mâu ni)
➢
Charge your account to get a detailed instruction for the assignment